Chuyển đến nội dung chính

Thiết kế thiết bị xử lý bụi công nghiệp bằng CYCLONE

Hotline: 0985025566
Thiết kế thiết bị xử lý bụi công nghiệp bằng CYCLONE


Mô hình xử lý bụi bằng Cyclon
XỬ LÝ BỤI BẰNG CYCLONE
Hệ thống lọc bụi kiểu Cyclone: Là thiết bị lọc bụi được sử dụng tương đối phổ biến. Nguyên lý làm việc của thiết bị lọc bụi kiểu Cyclone là lợi dụng lực ly tâm khi dòng không khí chuyển động để tách bụi ra khỏi không khí.
Ưu điểm của Cyclone:
- Hiệu suất đạt 95-98% đối với bụi thô (đường kính hạt bụi ≥ 5µm)
- Chịu được hỗn hợp khí có nhiệt độ cao;
- Không có bộ phận chuyển động, không có lõi lọc nên không cần thay thế;
- Chi phí vận hành thấp;
- Làm việc liên tục và hiệu quả đối với hạt bụi thô
Ứng dụng:

- Ứng dụng rộng rãi trong việc xử lý khí thải, bụi của các ngành công nghiệp như xi măng, sản xuất phân bón, chế biến gỗ, quá trình sản xuất phát sinh ra bụi thô như đập, nghiền, sàng,…
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để đươc tư vấn và đưa ra giải pháp phù hợp nhất.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ UASB LÀ GÌ?

>>>Xem thêm: UASB là gì? Cấu tạo của bể UASB  rất đơn giản gồm các thành phần chính như sau:  Hệ thống ống phân phối nước thải đầu vào Máng thu nước sau xử lý  Bộ phận tách, thu khí biogas (thường là tấm chắn khí có độ nghiêng lớn hơn 35 độ so với phương ngang nhằm tách khí ra khỏi nước thải một cách dễ dàng) Các bộ phận này được đơn giản hóa như hình vẽ sau đây: Nguyên lý hoạt động của công nghệ UASB Quá trình xử lý nước thải bằng công nghệ UASB gồm hai pha: pha axit và pha kiềm Trong pha axit, các vi khuẩn tạo axit (bao gồm các vi khuẩn tùy tiện, vi khuẩn yếm khí) hóa lỏng các chất rắn hữu cơ, sau đó lên men các chất hữu cơ phức tạp đó tạo thành các axit bậc thấp như axit béo, cồn, axit amin, amoniac, glyxerin, axeton, dihydrosunfua, CO 2  và H 2 Trong pha kiềm, các vi khuẩn tạo metan chỉ gồm các vi khuẩn yếm khí chuyển hóa các sản phẩm trung gian trên tạo thành CH 4  (metan) và CO 2  (cacbornic). Phản ứng chính t...

CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC THƯỜNG DÙNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Bài viết này đã tổng hợp lại 5 công nghệ xử lý nước thải tiên tiến nhất hiện nay, mọi người cùng tham khảo nhé 1. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ AEROTANK  Đầu tiên phải nhắc tới công nghệ xử lý nước thải bùn hoạt tính hiếu khí - bể Aerotank, đây là một trong các công nghệ kinh điển và hiện nay vẫn ứng dụng cực kỳ nhiều trong xử lý nước thải. Trong bể bùn hoạt tính hiếu khí với sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng, quá trình phân huỷ xảy ra khi nước thải tiếp xúc với bùn trong điều kiện sục khí liên tục. Việc sục khí nhằm đảm bảo các yêu cầu cung cấp đủ lượng oxy một cách liên tục và duy trì bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng. Bể Aerotank hoạt động dựa trên các chủng vi sinh vật có khả năng oxi hóa và khoáng hóa các chất hữu cơ có trong nước thải gồm các bể có hình chữ nhật, hình tròn, hình khối trụ, thông dụng là hình chữ nhật. Hiệu quả xử lý cao và hiệu quả. 2. XỬ LÝ NƯỚC THẢI VỚI CÔNG NGHỆ SBR- SEQUENTIAL BATCH REACTORS Công nghệ SBR là gì? Công nghệ SBR được viết ...

CÔNG NGHỆ UASB LÀ GÌ?, ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ UASB

CÔNG NGHỆ UASB LÀ GÌ? UASB là viết tắt của cụm từ “ Upflow Anaerobic Sludge Blanket Reactor ” là một dạng xử lý nước thải theo phương pháp kỵ khí. Đây là công nghệ xử lý nước thải sử dụng phương pháp sinh học mà không cần sử dụng không khí hoặc oxy. Mục đích của công nghệ loại bỏ ô nhiễm hữu cơ trong nước thải bằng vi sinh vật kỵ khí, vi sinh vật kỵ khí chuyển đổi các chất ô nhiễm hữu cơ thành khí metan (CH 4 ) và carbon dioxide (CO 2 ). Hình quá trình chuyển hóa trong xử lý chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ UASB Ưu điểm của công nghệ UASB như sau: Quá trình xử lý tạo ra một năng lượng khí sinh học, khí này có thể dùng cho mục đích sản xuất hoặc sinh hoạt Lượng chất thải sinh học (bùn hoạt tính) ít hơn nhiều so với quá trình hiếu khí do phần lớn đã được chuyển hóa thành dạng khí. Hiệu suất loại bỏ BOD lên tới 95%.  Công nghệ UASB phù hợp với các loại nước thải có thành phần hữu cơ cao (BOD khoảng 500mg/l, COD khoảng 4000 mg...